Cách nuôi gà chọi, đặc biệt là gà chọi đá gà cần phải có sự am hiểu về chế độ dinh dưỡng, môi trường sống, phương pháp rèn luyện để tạo nên một chiến kê mạnh mẽ, có sức bền. Chính vì vậy rất nhiều sư kê quan tâm đến cách nuôi những chiến kê này. Trong bài viết này hãy cùng U88 đi tìm hiểu về cách nuôi đúng kỹ thuật nhé!
Ưu tiên lựa chọn giống gà chọi tốt
Chọn giống là yếu tố quan trọng quyết định đến sức mạnh, khả năng chiến đấu và độ bền bỉ của gà chọi. Một số tiêu chí cần quan tâm khi chọn gà chọi giống trong cách nuôi gà chọi như sau:
Ưu tiên lựa chọn giống gà chọi tốt
Nguồn gốc, dòng giống: Chọn gà con từ những chiến kê đã có thành tích tốt, dòng máu rõ ràng. Các dòng gà nổi tiếng có thể kể đến như gà Chọi Bình Định, gà Thái, gà Mỹ, gà Peru, gà Asil…
Ngoại hình của gà chọi: Gà chọi tốt thường có thân hình cân đối, lưng thẳng, chân chắc khỏe, cánh dài ôm sát thân, đầu to, mỏ ngắn và cứng.
Tướng đi, ánh mắt của gà chọi: Những chiến kê có có bước đi dứt khoát, ánh mắt tinh anh thường có khả năng chiến đấu tốt hơn.
Xây dựng chuồng trại gà chọi phù hợp
Chuồng trại đóng vai trò quan trọng trong việc giúp gà chọi phát triển khỏe mạnh. Một chuồng nuôi lý tưởng cần đáp ứng các tiêu chí như diện tích rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, sàn chuồng đảm bảo hạn chế bệnh, lưới bảo vệ gà chọi,.. Cụ thể như sau:
Xây dựng chuồng trại gà chọi phù hợp khi nuôi gà chọi
Diện tích rộng rãi: Mỗi con gà cần ít nhất từ 1 – 2m² không gian để vận động.
Thoáng mát, sạch sẽ: Chuồng nuôi cần đặt nơi khô ráo, có ánh sáng tự nhiên nhưng không quá nắng, tránh gió lùa mạnh vào mùa đông.
Sàn chuồng: Nên dùng cát hoặc đất nền trộn với trấu để hạn chế bệnh về chân.
Lưới bao quanh: Nếu nuôi thả vườn, cần có rào lưới cao tối thiểu 1.5m để tránh gà bay ra ngoài và tránh động vật khác tấn công.
Chế độ dinh dưỡng trong quá trình nuôi gà chọi
Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng giúp gà chọi phát triển thể lực, tăng sức bền và khả năng chiến đấu. Dưới đây là khẩu phần ăn theo từng giai đoạn của gà chọi mà sư kê cần chú ý trong cách nuôi gà chọi:
Giai đoạn gà chọi từ 1-3 tháng tuổi: Thức ăn chính là cám công nghiệp (loại dành cho gà con), kết hợp với lúa đã ngâm nước sạch. Có chế độ bổ sung rau xanh, giun đất, tép nhỏ để tăng cường sức đề kháng.
Giai đoạn gà chọi từ 4-6 tháng tuổi: Giai đoạn này thức ăn chính là lúa ngâm, thóc, ngô, đậu xanh. Chế độ dinh dưỡng cũng nên bổ sung thịt bò, lươn, trứng cút lộn, tôm để tăng cường cơ bắp.
Giai đoạn gà chọi trưởng thành: Gà chọi nên ăn thức ăn chính là thóc ngăm nước sạch từ 8-12 tiếng giúp dễ tiêu hóa, giàu dinh dưỡng hơn. Chế độ dinh dưỡng bổ sung thịt bò, trứng vịt lộn, lươn, sâu, dế.
Chế độ chăm sóc gà chọi hàng ngày
Ngoài chế độ dinh dưỡng, việc chăm sóc gà chọi cũng rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe và độ bền. Để gà chọi vừa đẹp ngoại hình vừa đẹp thể chất, các chiến kê cần có cách nuôi gà chọi như sau:
Chế độ chăm sóc gà chọi hàng ngày trong cách nuôi gà chọi
Cho gà phơi nắng từ 7h – 9h sáng để hấp thụ vitamin D, giúp xương chắc khỏe.
Dùng nước chè tươi hoặc nước muối loãng để lau người gà, giúp sạch lông, tránh vi khuẩn gây bệnh.
Dùng rượu nghệ hoặc nước lá trầu không để xoa bóp da gà, giúp da dày, đỏ và hạn chế bị thương khi đá.
Gà chiến nên được cắt bớt lông ở vùng nách, đùi, cổ để giúp thoáng khí, hạn chế bị rận mạt.
Cách nuôi gà chọi đúng cách không bệnh tật
Trong cách nuôi gà chọi việc phòng bệnh cũng cần được đảm bảo để gà nuôi được khỏe mạnh, sung sức và ít mắc bệnh. Dưới đây là cách giúp phòng bệnh hiệu quả cho gà chọi:
Cách nuôi gà chọi đúng cách không bệnh tật
Giữ môi trường sống xung quanh gà chọi sạch sẽ, đặc biệt là phần chuồng trại, nước uống và thức ăn. Xây chuồng cao ráo, thoáng mát, tránh ẩm ướt để hạn chế vi khuẩn và ký sinh trùng phát triển.
Phòng ngừa một số bệnh thường gặp ở gà chọi như bệnh newcastle, bệnh CRD, bệnh cầu trùng, bệnh đậu gà,… Đồng thời hãy chú ý đến các triệu chứng để phát hiện và có cách chữa trị kịp thời.
Tăng sức đề kháng cho gà bằng cách bổ sung các vitamin A, D, E, C vào nước uống. Cho gà tắm nắng buổi sáng để hấp thụ canxi tốt hơn, dùng men vi sinh để tăng cường tiêu hóa,…
Tổng kết
Như vậy có thể thấy cách nuôi gà chọi đòi hỏi sự kiên trì, kỹ thuật cũng như hiểu biết sâu rộng về cách chăm sóc, huấn luyện. Nếu áp dụng đúng kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc, sư kê sẽ sở hữu những chiến kê dũng mãnh, bền bỉ, sẵn sàng tham gia các trận đấu đỉnh cao. Hãy luôn cập nhật kiến thức mới và học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả nuôi gà chọi, mang lại những thành công trong đam mê của mình nhé!